Chẩn đoán bong gân chân?

 Chẩn đoán bong gân chân

Bong gân chân hặc căng cơ thường được các bác sĩ chẩn đoán bằng cách loại trừ các nguyên nhân khác gây ra các triệu chứng đau như gãy xương, khối u tiềm ẩn,… Tùy vào từng khớp bị tổn thương có thể được thực hiện như test ngăn kéo trước, Lachman test, test vẹo trong, vẹo ngoài khớp. Bác sĩ có thể chụp X-quang sẽ loại trừ được nguyên nhân do gãy xương, trừ một số trường hợp tổn thương xương nhỏ, khó chẩn đoán.

Nếu bác sĩ chụp X-quang không kết luận được, có thể sử dụng một phương tiện chẩn đoán hình ảnh khác là cắt lớp vi tính (CT) hoặc cộng hưởng từ (MRI). Chụp CT và MRI có thể cho bác sĩ chi tiết về xương và khớp. Chụp MRI cho thấy những vết đứt tại dây chằng rất nhỏ hoặc mảnh mà việc chụp X-quang không thể xác định được.

Tổng hợp tất cả các dữ liệu cách hoạt động, lao động, chơi thể thao, cơ chế chấn thương, phối hợp thêm các dữ liệu về chẩn đoán như X- quang, cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ kể trên, để có thể đưa ra kết luận về tình trạng và mức độ chấn thương bong gân, từ đó lên kế hoạch điều trị chi tiết.

Phương pháp điều trị bong gân chân

Bong gân chân là tình trạng tổn thương dễ gặp phải do đó việc nắm rõ các phương thức điều trị sẽ rất có ích đối với mọi người. Trước hết, khi người bệnh bị trật chân cần bình tĩnh và tự mình kiểm tra xem có phải bản thân đã bị bong gân không. Cách kiểm tra nên xoay nhẹ phần cổ chân hoặc đứng lên và bước đi. Nếu không thấy cảm giác đau nhói hoặc sưng thì chấn thương đó vẫn bình thường và không phải bị bong gân. Ngược lại, nếu cảm thấy đau và ở cổ chân dần bị sưng lên thì có thể khẳng định đã bị bong gân chân.

Phương pháp điều trị bong gân chân
Phương pháp điều trị bong gân chân

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Thuốc Cernevit giá bao nhiêu tại bệnh viện

Thuốc Moriamin Forte – Lysin HCl